Bước tới nội dung

Wikipedia:Bộ lọc sai phạm

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bộ lọc sai phạm là một công cụ giúp bảo quản viên chặn được những sửa đổi gây hại.[1] Các bộ lọc chính đều có ở Đặc biệt:Bộ lọc sai phạm. Một bộ lọc tự động so trùng các bài viết Wikipedia với một số điều kiện nhất định. Nếu một sửa đổi bị trùng khớp với điều kiện của một bộ lọc, bộ lọc sẽ phản hồi bằng cách đánh dấu sửa đổi đó. Nó có thể gắn thẻ sửa đổi, cảnh báo người dùng hay rút quyền tự xác nhận của người dùng hay là chặn sửa đổi đó.[2] Phần mở rộng AbuseFilter được đưa vào Wikipedia tiếng Việt vào năm 2009.

Bởi tất cả những thay đổi, dù chỉ nhỏ nhất của các bộ lọc sai phạm có thể gây ảnh hưởng lớn đến Wikipedia, chỉ có các biên tập viên có kỹ thuật tốt và làm quen đến những tính năng bộ lọc mới được phép thay đổi bộ lọc. Trang này không nói về những vấn đề kỹ thuật liên quan đến bộ lọc sai phạm; những thông tin kỹ thuật liên quan đến hoạt động của bộ lọc sai phạm có thể tìm thấy tại Extension:AbuseFilter.

Cách sử dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Các bộ lọc thường[1] được dùng để phát hiện và báo cáo phá hoại bằng cách so trùng các sửa đổi trên theo một số các quy luật phá hoại thường thấy. Bộ lọc chỉ được tạo và sửa chữa bởi các bảo quản viên, nhưng có thể được yêu cầu bởi tất cả mọi người dùng.

Khi một sửa đổi được lưu "trùng" với một bộ lọc nào đó, hệ thống sẽ đưa ra một trong các hành động sau:

  • Cài đặt mạnh nhất là không cho phép. Trong trường hợp này, sửa đổi sẽ bị từ chối, và người dùng sẽ nhìn thấy một thông báo được ghi lên trên báo rằng bạn không thể lưu trang (mặc định là thông báo này). Một liên kết sẽ được xuất hiện để báo cáo các lỗi của bộ lọc. Không những thế, còn có tùy chọn rút quyền tự xác nhận của người dùng bị trùng với một bộ lọc.
  • Cài đặt thấp tiếp theo là cảnh báo. Trong trường hợp này, người dùng sẽ nhìn thấy một thông báo tùy chỉnh (mặc định là thông báo này) rằng sửa đổi này có thể có vấn đề. Người dùng lúc này có hai lựa chọn: một là tiếp tục lưu thay đổi, hay bỏ sửa đổi đó.
  • Cài đặt thấp tiếp theo là gắn thẻ. Trong trường hợp này, sửa đổi này sẽ được gắn thẻ để được theo dõi bởi các tuần tra viên.
  • Cài đặt thấp nhất là ghi lại sửa đổi. Trong trường hợp này, sửa đổi chỉ được thêm vào nhật trình sai phạm. Khi thử nghiệm bộ lọc mới, đây là cài đặt nên dùng.

Khi nào dùng

[sửa | sửa mã nguồn]

Trừ phi những trường hợp khẩn cấp, các bộ lọc mới thường nên được kiểm tra mà không có bất kỳ hành động nào (chỉ được kích hoạt) khi một số lượng đủ lớn các sửa đổi được ghi lại và kiểm tra trước khi thêm chức năng "cảnh báo" hay chức năng "không cho phép". Nếu bộ lọc đang nhận một số lượng lớn các lỗi sai, nó thường không nên được đặt ở chế độ 'không cho phép'. Nếu một bộ lọc được thiết kế để tìm các sửa đổi thiện ý, nó không nên được đặt ở chế độ không cho phép mà không có sự đồng thuận.

Bảo quản viên cần phải chú ý đến những cách giải quyết khác mà có thể phù hợp hơn với hoàn cảnh đang yêu cầu. Ví dụ, vấn đề trong một trang có thể được giải quyết bằng khóa trang, hay vấn đề liên quan đến tiêu đề trang và spam liên kết có thể được thực hiện bằng danh sách đen tiêu đềdanh sách đen về spam một cách hiệu quả hơn. Bởi vì bộ lọc sai phạm kiểm tra mọi sửa đổi bằng một cách nào đó, các bộ lọc mà được so trùng rất ít lần không được khuyến khích.

Tất cả các bộ lọc nên chỉ được đặt ở chế độ không cho phép để ngăn chặn các sửa đổi mà hầu như tất cả những thành viên có thiện chí đều cho rằng nó là điều không thể chấp nhận, hoặc có một sự đồng thuận rõ ràng cho rằng một loại sửa đổi như thế chắc chắn không được cho phép. Bất kỳ các vấn đề liên quan đến việc đặt bộ lọc ở chế độ không cho phép nên được thảo luận trước với các bảo quản viên.

Trừ những trường hợp rất khẩn cấp, các bộ lọc sai phạm không được đặt ở chế độ không cho phép mà không thông qua thử nghiệm và một thông báo trên tin nhắn cho bảo quản viên để đưa cho các bảo quản viên khác và cộng đồng thời gian để đánh giá bộ lọc về sự chính xác trong việc phát hiện sai phạm và sự cần thiết của bộ lọc đó.[3] Trong trường hợp khẩn cấp đó, các chú ý được thực hiện sau khi bộ lọc được hoàn thiện. Trước và trong thời gian kiểm tra một bộ lọc sai phạm mà được đặt là "không cho phép" do một sự khẩn cấp, biên tập viên đặt bộ lọc có trách nhiệm kiểm tra xem nhật trình mà được kiểm tra và các lỗi sai được để lại ở mức thấp nhất. các thành viên nên hạn chế sửa đổi bộ lọc ở chế độ khác việc ghi nhật trình mà không qua các thử nghiệm nhất định.[4]

Yêu cầu bộ lọc sai phạm

[sửa | sửa mã nguồn]

Các thành viên có thể yêu cầu thêm hoặc sửa bộ lọc tại WP:TNCBQV. Các bảo quản viên theo dõi trang này và thực hiện các yêu cầu bộ lọc trên khi đó là một yêu cầu phù hợp. Nếu không có sự chấp thuận, hãy cố gắng tìm đồng thuận. Sự cần thiết của một bộ lọc cũng có thể đến từ các thảo luận tại những nơi khác trên Wikipedia hay liên hệ trên email.

Nếu một thành viên (không nhất thiết là bảo quản viên) cho rằng một bộ lọc đang không cần thiết, đang ngăn cản sửa đổi có ích, hay có vấn đề, họ nên đưa vấn đề của mình lên trang tin nhắn cho bảo quản viên hay người đã tạo hoặc kích hoạt bộ lọc đó để thảo luận thêm.

Bộ lọc kín

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong khi các cài đặt và nhật trình của bộ lọc sai phạm đều có thể xem được công khai, một số bị đặt ở chế độ riêng tư. Với tất cả bộ lọc sai phạm bao gồm bộ lọc kín, sẽ có một mô tả ngắn về bộ lọc và mục tiêu của bộ lọc được ghi lại trong nhật trình sai phạm, danh sách bộ lọc đang kích hoạt và bất kỳ thông báo lỗi nào do bộ lọc tạo ra. Bảo quản viên cần chú discuss the specifics of hidden filters publicly.

Bộ lọc chỉ nên được ẩn khi cần thiết, such as in long-term abuse cases where the targeted user(s) could review a public filter and use that knowledge to circumvent it. Filters should not generally be named after abusive editors, but rather with a simple description of the type of abuse, provided not too much information is given away.

Filter managers may share the contents of private edit filters with non-administrators on the basis of their good judgment. Be careful not to test sensitive parts of private filters in a public test filter (such as Bộ lọc 1): use a private test filter (for example Bộ lọc 2) if testing is required. Similarly be careful not to post sensitive parts of private filters on talk pages or persistent pages of external sites.

Các yêu cầu liên quan đến bộ lọc riêng tư cần được nhắn riêng tư cho các bảo quản viên thông qua email hay kênh IRC.

Công cụ và tài nguyên

[sửa | sửa mã nguồn]

A watchable page of recent changes to public filters is generated at User:MusikBot/FilterMonitor/Recent changes, which will show up even if your watchlist is set to hide bot edits. There is also a formatted template {{recent filter changes}} that shows this same data.

Edit filters sometimes make use of relatively large (though not usually complex) regular expressions (regexes). External tools such as Regex101 can be useful for testing these.[6] Because regexes are extremely fragile and almost any typo in one will cause it to malfunction, use of such a tool is recommended. Use of the test interface when creating or editing filters is also recommended.

  1. ^ a b Thỉnh thoảng, nó còn ghi lại một số sửa đổi có ích khác nào đó.
  2. ^ Phần mở rộng này cũng bao gồm chức năng cấm thành viên.
  3. ^ Các thành viên tốt không phải là bảo quản viên mà muốn xem một bộ lọc riêng tư đươc đề xuất có thể gửi thư để xem thêm dữ liệu.
  4. ^ Việc thử nghiệm có thể được thực hiện bằng xử lý hàng loạt trường hợp, tạm thời vô hiệu hóa bộ lọc, hay sử dụng bộ lọc thứ hai.
  5. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên perlre
  6. ^ Be sure to set such tools to its "Perl" or "PCRE" (Perl Compatible Regular Expressions) mode; avoid using a tool if it doesn't have such a mode. Also this will not be useful with "ccnorm" strings.[5]

Bản mẫu:Wikipedia technical help